Trẻ sơ sinh xì hơi thối, xì hơi nhiều nhưng không ị - 2Bacsi

Trẻ sơ sinh xì hơi thối. Bé mới sinh xì hơi nhiều nhưng không ị có vấn đề gì không? Cùng 2Bacsi tìm hiểu 2 vấn đề xì hơi hay đánh rắm ở trẻ sơ sinh và các giải pháp cho mẹ trong bài viết dưới đây.

Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ sơ sinh xì hơi thối

Có khá nhiều nguyên nhân khác nhau khiến bé bị xì hơi nhiều không phụ thuộc vào chuyện bé bú mẹ hay bú bình. Thức ăn của mẹ chứa nhiều thực phẩm khó tiêu caffein (cola, trà, cafe và chocolate); các sản phẩm từ sữa; các loại hạt; súp lơ xanh; đậu đỗ, ăn nhiều gia vị… Nếu mẹ cho bé ăn dặm quá sớm sẽ khiến bé gặp phải những trục trặc ở hệ tiêu hóa, trong đó có xì hơi. Trong lúc bú, bé nuốt vào nhiều không khí cũng là nguyên nhân làm cho bé đầy bụng, trướng bụng và xì hơi nhiều.

Một số cách hướng dẫn giúp trẻ sơ sinh hạn chế xì hơi

  • Cho trẻ sơ sinh bú đúng tư thế
    Tư thế cho bú đúng sẽ góp phần đáng kể ngăn chặn tình trạng nuốt khí. Bao giờ đầu bé cũng phải nằm cao hơn phần thân mình để lượng sữa khi vào đến cơ thể sẽ xuống ngay dạ dày và để lại phần khí dư bên trên. Những hoạt động như xì hơi hay ợ hơi tiếp theo sẽ làm nhiệm vụ tống đẩy lượng khí dư này ra ngoài. Từ đó giúp bé xì hơi nhiều và đi ị tốt hơn.
  • Chọn thực phẩm dễ tiêu hóa
    Nếu bé còn bú mẹ, bạn hãy hạn chế đến mức tối đa đối với những thực phẩm có chứa caffein để bé dễ dàng tiêu hóa hơn.
    Nếu bé đã bước sang giai đoạn ăn dặm, mẹ không bao giờ được phép quên những thực phẩm giàu chất xơ để giúp bé tiêu hóa lượng thức ăn dung nạp vào được dễ dàng hơn, hỗ trợ bé đi ngoài tốt hơn.
  • Lựa chọn bình sữa. Nếu bé bú bình, mẹ hãy lựa chọn loại bình sữa có thiết kế núm vú chảy chậm hoặc có hệ thống lỗ và van kiểm soát lượng sữa giúp chống sặc và ngăn bé nuốt hơi. Khi cho bú bình sữa cũng phải nâng hơi dốc. Đa phần hiện tượng trẻ sơ sinh xì hơi thối là do chế độ ăn uống. Mẹ chỉ cần điều chỉnh lại chế độ ăn uống và áp dụng những cách trên. Nếu vẫn không giúp bé cảm thấy thoải mái hơn, mẹ cần phải "cầu cứu" tới bác sĩ nhi khoa. Không nên tự ý cho bé uống các loại men tiêu hóa khi chưa có chỉ định của bác sĩ.

Một số nguyên nhân dẫn đến tình trạng trẻ sơ sinh xì hơi nhiều


Trẻ sơ sinh xì hơi nhiều có thể do trẻ đang bị táo bón, đầy hơi, ọc sữa,… Có rất nhiều nguyên nhân khiến bé bị xì hơi nhiều mà không phụ thuộc vào chuyện bé bú mẹ hay bú bình. Sau đây là những nguyên nhân khiến bé bị xì hơi liên tục:

  • Do thức ăn của mẹ chứa nhiều thực phẩm khó tiêu như các sản phẩm từ sữa, các loại hạt, súp lơ xanh, đậu đỗ, caffein như cola, trà, cafe và chocolate hay mẹ ăn nhiều gia vị. Hệ tiêu hóa của trẻ sơ sinh còn non yếu nên nên việc chống chọi với những thức ăn khó tiêu sẽ vô cùng khó khăn, những thức ăn này sẽ khiến trẻ bị xì hơi nhiều.
  • Trong lúc bú, trẻ nuốt vào nhiều không khí cũng là nguyên nhân khiến trẻ bị trướng bụng, đầy bụng và xì hơi nhiều.
  • Mẹ cho bé ăn dặm quá sớm cũng là nguyên nhân gây xì hơi ở trẻ, vì hệ tiêu hóa của trẻ còn non yếu nên nếu mẹ cho trẻ ăn dặm quá sớm sẽ khiến trẻ gặp phải những trục trặc ở hệ tiêu hóa như xì hơi.

Một số cách khắc phục tình trạng trẻ sơ sinh xì hơi nhiều nhưng không đi ị

Cho trẻ sơ sinh bú đúng tư thế

Tư thế cho bú đúng sẽ góp phần đáng kể ngăn chặn tình trạng nuốt khí. Bao giờ đầu bé cũng phải nằm cao hơn phần thân mình để lượng sữa khi vào đến cơ thể sẽ xuống ngay dạ dày và để lại phần khí dư bên trên. Những hoạt động như xì hơi hay ợ hơi tiếp theo sẽ làm nhiệm vụ tống đẩy lượng khí dư này ra ngoài. Từ đó giúp bé xì hơi nhiều và đi ị tốt hơn.

Chọn thực phẩm dễ tiêu hóa

Nếu bé còn bú mẹ, bạn hãy hạn chế đến mức tối đa đối với những thực phẩm có chứa caffein để bé dễ dàng tiêu hóa hơn. Nếu bé đã bước sang giai đoạn ăn dặm, mẹ không bao giờ được phép quên những thực phẩm giàu chất xơ để giúp bé tiêu hóa lượng thức ăn dung nạp vào được dễ dàng hơn, hỗ trợ bé đi ngoài tốt hơn.

Thông tin về việc trẻ sơ sinh xì hơi thối, trẻ xì hơi nhiều nhưng không ị do 2Bacsi tổng hợp và chia sẻ.

Tham khảo từ nhiều nguồn

Theo 2Bacsi.postach.io